Nhiều nhà vườn thường nghĩ để nhiều bông thì tỉ lệ đậu trái cao hơn nên ít nhà vườn chủ động trong tỉa bông cho cây Sầu Riêng. Tuy nhiên, việc làm cây sầu riêng ra bông nhiều thì dễ nhưng để đậu được trái thì không hề dễ. Lí …
Read More »18. Hiện tượng sầu riêng rụng trái non, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Trong quá trình canh tác cho cây sầu riêng thì tưới nước, bón phân và phun thuốc là một khâu rất quan trọng giúp cho cây sầu riêng sinh trưởng và phát triển tốt, điều chỉnh sự ra hoa, đậu quả. Bên cạnh đó, việc biến đổi khí hậu cũng …
Read More »17. Chăm sóc sầu riêng giai đoạn ra hoa
Những nhà vườn bắt đầu làm bông thường hoang mang, lo lắng không biết giai đoạn cây ra mắt cua nên làm gì, hi vọng bài viết này sẽ giúp các nhà vườn hiểu rõ hơn những việc cần làm và công tác chăm sóc từ lúc cây Sầu Riêng …
Read More »16. Kỹ thuật điều khiển đọt – chống rụng trái sầu riêng
Nhiều nhà vườn ở vùng Tây Nguyên đã phải chịu cảnh rụng trái hàng loạt, sức cây suy kiệt khi áp dụng biện pháp CHẶN ĐỌT – đi ngược lại quy trình sinh trưởng của cây. Bởi nếu để cây đi đọt cùng lúc với xổ nhụy thì cần nguồn …
Read More »15. CHẶN ĐỌT – HÃM ĐỌT Khi Cây Sầu Riêng Có Bông – Trái Non
Suốt thời gian qua, vấn đề nhà vườn Tây Nguyên quan tâm nhất là Cách Chặn Đọt – Hãm Đọt để sầu riêng không rụng trái làm giảm năng suất. Nhiều nhà vườn áp dụng nhiều biện pháp Chặn Đọt – Hãm Đọt nhưng vườn Sầu Riêng vẫn bị thất …
Read More »14. Nguyên nhân rụng hoa, rụng trái non trên sầu riêng
Đối với cây sầu riêng thì giai đoạn bông và trái non rất dễ rụng do 5 nguyên nhân chính sau: 1. Rụng do Bị BỆNH THÁN THƯ Thông thường nhà vườn không “thấy“ được do bệnh Thán Thư biểu hiện đa dạng ( lá , bông , trái …) …
Read More »13. Xử lý ra hoa nghịch vụ trên sầu riêng
YÊU CẦU trước khi xử lý ra hoa nghịch vụ: – Cây khỏe, không bị bệnh (xì mủ, thán thư, rong rêu…) – Cây đủ lá (có từ 2 – 3 cơi lá trở lên) – Có tiết làm bông (phụ thuộc vào gió, nhiệt độ, thủy triều…) Quy trình …
Read More »12. Một số lưu ý khi chuẩn bị làm bông sầu riêng
1. Quan sát, đánh giá bộ lá Để đảm bảo cây đủ sức ra bông nhiều, đậu trái tốt thì bộ lá phải có những đặc điểm sau: + Số lượng: phải có ít nhất 2 cơi lá (cây đã ra được 2 lần đọt và lá đã già …
Read More »11. Bệnh hại chính trên sầu riêng
1. Bệnh thối gốc chảy nhựa Đây là một trong những bệnh gây hại quan trọng trên cây sầu riêng. Bệnh do nấm Phytophthora palmivora gây ra. Bệnh tấn công trên các bộ phận của cây như: thân, cành, lá, quả,… Trong đó, triệu chứng thối thân chảy nhựa là quan trọng …
Read More »10. Sâu hại chính trên sầu riêng
I. Sâu gây hại trên cây sầu riêng 1.1 Rầy phấn (Allocaridara maleyensis) Đây là côn trùng gây hại rất quan trọng và phổ biến trên vườn sầu riêng. Ở giai đoạn ấu trùng và trưởng thành, rầy gây hại bằng cách chích hút lá non và đọt non, làm …
Read More »